PGS-TS. NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN

Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM - Phó Chủ tịch Hội Nữ trí thức TPHCM

I. Thông tin cá nhân

  • Dân tộc: Kinh
  • Sinh ngày: 11/12/1974
  • Nơi sinh: Hà Nội
  • Ðịa chỉ liên lạc: 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
  • Email: ngophuonglan@yahoo.com,

ngophuonglan1974@yahoo.com; Tel: 0913607276

II. Trình độ học vấn và chuyên môn

  • Trình độ văn hóa: 12/12
  • Trình độ ngoại ngữ: C
  • Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ
  • Ðề tài luận văn, luận án tốt nghiệp:
  • Khóa luận: Hiện trạng đời sống cộng đồng người Chăm ở khu vực Nancy, Tp. Hồ Chí Minh
  • Luận văn: Household production and market economy: a perspective form pottery production in Lai Thieu of Vietnam
  • Luận án: Hành vi giảm thiểu rủi ro và vận dụng nguồn vốn xã hội của nông dân Việt ở đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm

III. Quá trình công tác:

  • Từ 10/2002 đến nay: Giảng viên Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh
  • Từ 1998 đến 9/2002: Trợ giảng Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh
  • Nơi công tác hiện nay: Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh

 IV. Thành tích

 (Bằng khen, giải thưởng khoa học)

 V. Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu hiện nay:

  • Nhân học môi trường, sinh thái văn hóa, sinh kế các dân tộc, nông dân đồng bằng sông Cửu Long

 VI. Hoạt động nghiên cứu khoa học

  • Bài in chung trong sách
    1. Ngô Thị Phương Lan, 2006. “Một số nhận xét về việc thực hiện chính sách xã hội đối với người Chăm ở Tp.Hồ Chí Minh,” trong sách Biến đổi kinh tế văn hóa xã hội của người Chăm và Khmer ở Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
    2. Ngô Thị Phương Lan, 2007. “giao lưu văn hóa trong sinh hoạt kinh tế (trường hợp cộng đồng người Việt, Hoa, Khmer tại Bình An, Kiên Lương, Kiên Giang),” trong sách Nam Bộ: Đất và Người, Tập V. NXB Trẻ.
    3. Ngô Thị Phương Lan, 2008. “Kinh tế”, trong sách Nhân học đại cương. NXB. Đại học Quốc gia Tp.HCM
    4. Ngô Thị Phương Lan. 2011. “From Rice to Shrimp: Ecological Change and Human Adaptation in the Mekong Delta of Vietnam”. Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta. Stewart, Mart and Coclanis, Peter (eds). pp.271-287. Springer Publishing.
  • Tạp chí
  1. Ngo Thi Phuong Lan, 2006. “The Impacts of Market Economy on Social Relations: A Perspective from Household Pottery Production in Lai Thieu, Binh Duong province, south of Vietnam”. Humaniora. Vol. 18, no.2, pp.178-190. June- 2006
  2. Ngô Thị Phương Lan, 2009. “Từ lúa sang tôm: rủi ro, những vấn đề xã hội và sinh thái ở Đồng bằng sông Cửu Long.” Tạp chí Khoa học Xã hội. Số 01(125)-2009, tr. 24-32.
  3. Ngô Thị Phương Lan, 2010. “Tính duy lý của nông dân đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp”. Tạp chí Dân tộc học. Vol 1(163)-2010. tr. 25-32.
  4. Ngô Thị Phương Lan, 2011. “Sinh tồn, biến đổi sinh thái và sự thích nghi của con người ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm thương mại.” Tạp chí Nghiên cứu Con người. Số 4(66)2011, tr.25-35
  5. Ngô Thị Phương Lan, 2012. “Việc làm của cư dân nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và mối quan hệ với đô thị trong quá trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm”. Tạp chí Phát triển khoa học & công nghệ. Số X3-2011. Vol 14, tr. 55-64.
  • Tham gia dự án, đề tài nghiên cứu
  1. Tham gia, 2007, Văn hóa dân gian trong đời sống của ba dân tộc Việt – Khoa – Khmer ở Sóc Trăng, Trọng điểm ĐHQG.
  2. Tham gia, 2008, Tài liệu tra cứu thuật ngữ nhân học (Anh – Việt), Đề tài cấp Bộ.
  3. Tham gia, 2010, Những biến đổi xã hội của nông dân người Việt trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long, Trọng điểm ĐHQG.
  4. Tham gia, 2010, Những vấn đề văn hóa – xã hội của cư dân vùng biển Nam bộ, Trọng điểm ĐHQG.

 


Phần mềm giao nhận logistic